HỢP PHÁP HOÁ LÃNH SỰ
12/03/2022
Hợp pháp hóa lãnh sự là gì và cần thiết thế nào?
Hợp pháp hóa lãnh sự (Consular Legalization hay Legalization of Documents) là thủ tục hành chính nhằm xác nhận giá trị về mặt hình thức của một văn bản công nước ngoài, kiểm tra tính pháp lý xác thực của chữ ký, con dấu trên văn bản và người ký văn bản công nhận.
Trong trường hợp một văn bản công được cấp bởi cơ quan chức trách của nước đó có hiệu lực tại Việt nam và ngược lại, văn bản được cấp bởi nhà chức trách Việt Nam có hiệu lực ở nước ngoài thì cần được hợp pháp hóa văn bản tại Việt Nam hoặc nước muốn đến.
Muốn có được hợp pháp hóa lãnh sự tại Việt Nam, công dân cần dịch văn bản, tài liệu sang tiếng Việt và ngược lại. Bên cạnh hợp pháp hóa còn chứng nhận lãnh sự là việc cơ quan có thẩm quyền Việt Nam chứng nhận con dấu và chữ ký chức danh trên giấy tờ công để có hiệu lực ở nước ngoài.
Hợp pháp hóa lãnh sự là điều kiện cần và đủ nếu bạn muốn sử dụng hợp pháp giấy tờ công nước ngoài tại Việt Nam, hoặc sử dụng giấy tờ công Việt Nam tại các quốc gia khác. Nếu bạn bỏ qua nước này, giấy tờ của bạn tại nước muốn hợp pháp hóa không có giá trị pháp lý.
Thủ tục làm hợp pháp hóa lãnh sự
Các bước để xin hợp pháp hóa giấy tờ ở Việt Nam hay nước ngoài khá phức tạp và nếu như chưa có kinh nghiệm thì bạn có thể gặp khó khăn, mất nhiều thời gian dẫn đến lỡ dở công việc cần thiết. Do đó, dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự tại các công ty dịch thuật, công chứng ra đời nhằm giúp bạn dễ dàng được hợp pháp hóa giấy tờ nhanh chóng, tiết kiệm thời gian.
Dưới đây là các bước để văn bản công được hợp pháp hóa lãnh sự, chứng nhận lãnh sự tại Việt Nam và nước ngoài.
Hợp pháp hóa giấy tờ Việt Nam
Bước 1: Công chứng giấy tờ, dịch thuật công chứng giấy tờ cần hợp pháp hóa lãnh sự. Dịch vụ dịch thuật công chứng hiện rất phát triển và bạn nên lựa chọn đơn vị dịch thuật uy tín có thể giúp bạn tư vấn, hướng dẫn hợp pháp hóa giấy tờ, tài liệu.
Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ hợp pháp hóa lãnh sự, bao gồm: Tờ khai chứng nhận lãnh sự, chứng minh thư hoặc hộ chiếu gốc, bản sao y hoặc dịch thuật công chứng giấy tờ cần hợp pháp hóa lãnh sự, giấy tờ cần hợp pháp hóa photo.
Bước 3: Mang hồ sơ đi nộp tại cơ quan có thẩm quyền chứng nhận lãnh sự Việt Nam ở nơi đang ở. Đồng thời, cần đóng phí và nhận giấy hẹn, chờ ngày nhận giấy. Các cơ quan bao gồm: Cục lãnh sự, sở ngoại vụ, cơ quan ngoại vụ địa phương, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.
Bước 4: Hợp pháp hóa lãnh sự tại Đại sứ quán nước muốn hợp pháp hóa. Cơ quan có thẩm quyền là Đại sứ quán tại Hà Nội hoặc Tổng lãnh sự quán TP HCM. Cần chứng thực bản gốc và bản dịch để tiện cho việc sử dụng giấy tờ tại đất nước sở tại.
Hợp pháp hóa lãnh sự (Consular Legalization hay Legalization of Documents) là thủ tục hành chính nhằm xác nhận giá trị về mặt hình thức của một văn bản công nước ngoài, kiểm tra tính pháp lý xác thực của chữ ký, con dấu trên văn bản và người ký văn bản công nhận.
Trong trường hợp một văn bản công được cấp bởi cơ quan chức trách của nước đó có hiệu lực tại Việt nam và ngược lại, văn bản được cấp bởi nhà chức trách Việt Nam có hiệu lực ở nước ngoài thì cần được hợp pháp hóa văn bản tại Việt Nam hoặc nước muốn đến.
Muốn có được hợp pháp hóa lãnh sự tại Việt Nam, công dân cần dịch văn bản, tài liệu sang tiếng Việt và ngược lại. Bên cạnh hợp pháp hóa còn chứng nhận lãnh sự là việc cơ quan có thẩm quyền Việt Nam chứng nhận con dấu và chữ ký chức danh trên giấy tờ công để có hiệu lực ở nước ngoài.
Hợp pháp hóa lãnh sự là điều kiện cần và đủ nếu bạn muốn sử dụng hợp pháp giấy tờ công nước ngoài tại Việt Nam, hoặc sử dụng giấy tờ công Việt Nam tại các quốc gia khác. Nếu bạn bỏ qua nước này, giấy tờ của bạn tại nước muốn hợp pháp hóa không có giá trị pháp lý.
Thủ tục làm hợp pháp hóa lãnh sự
Các bước để xin hợp pháp hóa giấy tờ ở Việt Nam hay nước ngoài khá phức tạp và nếu như chưa có kinh nghiệm thì bạn có thể gặp khó khăn, mất nhiều thời gian dẫn đến lỡ dở công việc cần thiết. Do đó, dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự tại các công ty dịch thuật, công chứng ra đời nhằm giúp bạn dễ dàng được hợp pháp hóa giấy tờ nhanh chóng, tiết kiệm thời gian.
Dưới đây là các bước để văn bản công được hợp pháp hóa lãnh sự, chứng nhận lãnh sự tại Việt Nam và nước ngoài.
Hợp pháp hóa giấy tờ Việt Nam
Bước 1: Công chứng giấy tờ, dịch thuật công chứng giấy tờ cần hợp pháp hóa lãnh sự. Dịch vụ dịch thuật công chứng hiện rất phát triển và bạn nên lựa chọn đơn vị dịch thuật uy tín có thể giúp bạn tư vấn, hướng dẫn hợp pháp hóa giấy tờ, tài liệu.
Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ hợp pháp hóa lãnh sự, bao gồm: Tờ khai chứng nhận lãnh sự, chứng minh thư hoặc hộ chiếu gốc, bản sao y hoặc dịch thuật công chứng giấy tờ cần hợp pháp hóa lãnh sự, giấy tờ cần hợp pháp hóa photo.
Bước 3: Mang hồ sơ đi nộp tại cơ quan có thẩm quyền chứng nhận lãnh sự Việt Nam ở nơi đang ở. Đồng thời, cần đóng phí và nhận giấy hẹn, chờ ngày nhận giấy. Các cơ quan bao gồm: Cục lãnh sự, sở ngoại vụ, cơ quan ngoại vụ địa phương, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.
Bước 4: Hợp pháp hóa lãnh sự tại Đại sứ quán nước muốn hợp pháp hóa. Cơ quan có thẩm quyền là Đại sứ quán tại Hà Nội hoặc Tổng lãnh sự quán TP HCM. Cần chứng thực bản gốc và bản dịch để tiện cho việc sử dụng giấy tờ tại đất nước sở tại.
Hợp pháp hóa lãnh sự giấy tờ nước ngoài
Giống với giấy tờ Việt Nam, bạn cần dịch thuật công chứng sang tiếng Việt, chứng thực lãnh sự tại nước cấp giấy tờ công cần hợp pháp hóa. Chuẩn bị hồ sơ và mang hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền ở Việt Nam hợp pháp hóa lãnh sự.
Thực tế có một số loại giấy tờ được miễn hợp pháp hóa theo quy định. Ngoài ra, bạn cần lưu ý một số trường hợp không được chứng nhận hợp pháp hóa như:
Giấy tờ bị sửa chữa, tẩy xóa không được đính chính theo quy định
Xuất hiện các chi tiết mâu thuẫn trong hồ sơ giấy tờ đề nghị hợp pháp hóa
Giấy tờ giả mạo, được cấp hoặc chứng nhận sai thẩm quyền
Giấy tờ, chữ ký, con dấu không có bản gốc
Giấy tờ có nội dung xâm phạm lợi ích nhà nước
Do đó, thủ tục hợp pháp hóa diễn ra thuận lợi, bạn nên bảo quản giấy tờ, tài liệu cẩn thận. Hồ sơ xin chứng thực cần làm tỉ mỉ, đúng quy trình để tránh những sai sót, mâu thuẫn.
Các bước để xin hợp pháp hóa giấy tờ ở Việt Nam hay nước ngoài khá phức tạp và nếu như chưa có kinh nghiệm thì bạn có thể gặp khó khăn, mất nhiều thời gian dẫn đến lỡ dở công việc cần thiết. Do đó, dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự tại các công ty và văn phòng dịch thuật, công chứng ra đời nhằm giúp bạn dễ dàng được hợp pháp hóa giấy tờ nhanh chóng, tiết kiệm thời gian. Với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực, chắc chắn Dịch thuật Tín Đạt sẽ là sự lựa chọn uy tín hàng đầu để khách hàng lựa chọn.
Giống với giấy tờ Việt Nam, bạn cần dịch thuật công chứng sang tiếng Việt, chứng thực lãnh sự tại nước cấp giấy tờ công cần hợp pháp hóa. Chuẩn bị hồ sơ và mang hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền ở Việt Nam hợp pháp hóa lãnh sự.
Thực tế có một số loại giấy tờ được miễn hợp pháp hóa theo quy định. Ngoài ra, bạn cần lưu ý một số trường hợp không được chứng nhận hợp pháp hóa như:
Giấy tờ bị sửa chữa, tẩy xóa không được đính chính theo quy định
Xuất hiện các chi tiết mâu thuẫn trong hồ sơ giấy tờ đề nghị hợp pháp hóa
Giấy tờ giả mạo, được cấp hoặc chứng nhận sai thẩm quyền
Giấy tờ, chữ ký, con dấu không có bản gốc
Giấy tờ có nội dung xâm phạm lợi ích nhà nước
Do đó, thủ tục hợp pháp hóa diễn ra thuận lợi, bạn nên bảo quản giấy tờ, tài liệu cẩn thận. Hồ sơ xin chứng thực cần làm tỉ mỉ, đúng quy trình để tránh những sai sót, mâu thuẫn.
Các bước để xin hợp pháp hóa giấy tờ ở Việt Nam hay nước ngoài khá phức tạp và nếu như chưa có kinh nghiệm thì bạn có thể gặp khó khăn, mất nhiều thời gian dẫn đến lỡ dở công việc cần thiết. Do đó, dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự tại các công ty và văn phòng dịch thuật, công chứng ra đời nhằm giúp bạn dễ dàng được hợp pháp hóa giấy tờ nhanh chóng, tiết kiệm thời gian. Với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực, chắc chắn Dịch thuật Tín Đạt sẽ là sự lựa chọn uy tín hàng đầu để khách hàng lựa chọn.
DỊCH THUẬT CHUYÊN NGHIỆP TÍN ĐẠT - DỊCH THUẬT ĐA NGÔN NGỮ
Địa chỉ: VPGD: 3A4,Tầng 4, Tòa nhà D14/D6 Phương Nga, Khu ĐTM Cầu Giấy – Phường Dịch Vọng
Quận Cầu Giấy – Hà Nội
Hotline: 02462532932- 0969.217.768 - 0974.979.211
www.dichthuattindat.com
Email: dichthuattindat@gmail.com